Phác đồ điều trị bệnh tim mạch năm 2018 (Phác đồ 1) CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SUY TIM CẤP
Các
yếu tố thúc đẩy suy tim cấp
|
|
Tim
mạch
|
Hội
chứng mạch vành cấp
Nhịp
nhanh (rung nhĩ, nhịp nhanh thất)
Nhịp
chậm (vd: bloc nhĩ thất độ III)
Huyết
áp không kiểm soát hoặc cơn tăng huyết áp
Viêm
cơ tim
Thuyên
tắc phổi cấp
Hở
van tim cấp (vd: viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, NMCT)
Bóc
tách động mạch chủ
Chèn
ép tim
|
Không
do tim mạch
|
Nhiễm
khuẩn và trạng thái sốt
Đợt
cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Suy
thận
Thiếu
máu
Chuyển
hóa (cường giáp, nhược giáp, nhiễm ceton do đái đường, suy thượng thận, thai
kỳ và các bất thường chu sinh.
|
Do
bệnh nhân hoặc do thẩy thuốc
|
Không
tuân thủ điều trị thuốc hoặc chế độ ăn (lượng muối và nước nhập tăng
Phẫu
thuật và biến chứng phẫu thuật
Thuốc
(kháng viêm không steroid, corticoide, inotrope âm, hóa trị có độc tính trên
tim)
Độc
chất (rượu, thuốc kích thích)
Tổn
thương não
Các
nguyên nhân cơ học cấp tính: sau NMCT cấp (vỡ thành tự do thất trái, thủng
vách liên thất, hở hai lá cấp), chấn thương ngực hoặc can thiệp tim, hở van
cấp tính do viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, bóc tách hoặc huyết khối động mạch chủ.
|
II. PHÂN LOẠI
Bệnh
sử của suy
tim
|
Đợt
mất bù cấp của suy tim mạn
Suy tim cấp mới xuất hiện lần đầu
|
Huyết áp lúc nhập viện
|
Suy tim cấp huyết áp cao (HATT >140
mmHg)
Suy tim cấp huyết áp bình thường (HATT từ
85/90-140 mmHg)
Suy tim cấp huyết áp thấp (HATT <
85/90 mmHg)
|
Phân suất tống máu (PSTM) thất trái
|
Suy tim cấp có PSTM thất trái giảm
Suy tim cấp co PSTM thất trái bảo tồn
|
Sung huyết và tưới máu ngoại biên
|
Ấm và khô (tưới máu tốt, không sung
huyết)
Ẩm và ẩm (tưới máu tốt nhưng có sung
huyết)
Lạnh và khô (giảm tưới máu, không sung
huyết)
Lạnh và ẩm (giảm tưới máu và có sung huyết)
|
Bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện
|
Suy tim mạn mất bù
Phù phổi cấp
Sốc tim
Suy tim huyết áp cao
Suy tim phải
|
III. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG BAN ĐẦU
3.1 Lâm sàng
- Triệu chứng suy tim cấp: khó thở, mệt, ăn kém, sụt
cân hoặc tăng cân.
- Các tình trạng bệnh lý có triệu chứng tương tự:
COPD, viêm phổi, nhiễm khuẩn nặng.
- Khai thác bệnh sử kỹ để đánh giá triệu chứng cơ
năng, tiền sử tim mạch và các yếu tố thúc đẩy không do tim.
- Đánh giá các dấu hiệu và triệu chứng của sung huyết
và/hoặc giảm tưới máu.
- Các dấu hiệu sinh tồn: huyết áp, tần số tim, tần số
thở, SpO2 vào lúc tiếp xúc ban đầu và theo dõi trong quá trình vận
chuyển.
- Dấu hiệu lâm sàng cần chú ý:
3.2 Cận lâm sàng
IV. XỬ TRÍ
4.1 Mục tiêu
4.2 Tiêu chuẩn nhập đơn vị chăm sóc tích cực tim mạch
4.3 Xử trí suy tim cấp giai đoạn sớm
4.3.1 Oxy liệu pháp và hỗ trợ thông khí
4.3.2 Sử dụng thuốc
KHUYẾN CÁO
|
Thuốc lợi tiểu
|
Thuốc lợi
tiểu quai được khuyến cáo cho tất cả bệnh nhân suy tim cấp nhập viện có triệu
chứng quá tải dịch để cải thiện triệu chứng. Trong quá trình sử dụng lợi tiêu
tĩnh mạch, cần theo dõi đều đặn triêu chứng, chức năng thận và điện giải.
|
Ở bệnh
nhân suy tim cấp mới khởi phát hoặc suy tim mạn mất bù, suy tim mất bù chưa
dùng lợi tiểu uống, liều khởi phát là 20-40 mg Furosemide; đối với bệnh nhân sử dụng lợi tiểu mãn tính, liều
khởi phát ít nhất bằng liều đang uống.
|
Lợi tiểu được khuyến cáo dùng bolus từng
đợt hoặc truyền TM liên tục, liều và thời gian cần điều chỉnh tùy theo tình trạng và triệu chứng người bệnh.
|
Phối hợp lợi tiểu quai với thiazide
hoặc spironolactone
có thể được xem xét nếu bệnh nhân phù
kháng trị hoặc đáp ứng triệu chứng
chưa đầy đủ.
|
Thuốc giãn mạch
|
Thuốc giãn mạch TM nên được xem xét để
làm giảm triệu chứng cơ năng trong suy tim cấp nếu
HATT>90 mmHg (và
không có tụt huyết áp có triệu chứng).
Triệu chứng và huyết áp cần được theo dõi thường xuyên trong quá
trình dùng giãn mạch TM.
|
Ở bệnh nhân suy tim cấp huyết áp cao, thuốc giãn mạch TM cần được sử dụng
là liệu pháp đầu tiên để cải thiến triệu chứng và giảm sung huyết.
|
Thuốc tăng co bóp (dobutamin, dopamin, milrinone)
|
TTM ngắn hạn
các thuốc tăng co bóp có thể xem xét ở bệnh nhân huyết áp thấp (HATT<90 mmHg) và/hoặc
có dấu hiệu giảm tưới máu mặc dù bù đủ dịch, để tăng cung lượng tim, nâng huyết
áp, cải thiện tuần hoàn ngoại biên và duy trì chức năng cơ quan đích.
|
TTM thuốc ức chế PDE III có thể xem xét để trung hòa tác dụng chẹn bêta nếu
chẹn bêta được cho là yếu tố thúc đẩy tụt huyết áp và giảm tưới máu.
|
Vì lý do an toàn, thuốc tăng co bóp
không được khuyến cáo trừ khi bệnh nhân tụt huyết áp hoặc giảm tưới máu có
triệu chứng.
|
Thuốc vận mạch
|
Một thuốc vận mạch (ưu tiên norepinephrine) có thể được xem xét ở bệnh nhân sốc tim, dù đã điều
trị bằng inotrope, để nâng huyết áp và tăng tưới máu cơ quan sinh tồn.
|
Monitor điện
tim và huyết áp khi sử dụng thuốc tăng co bóp và vận mạch, vì thuốc có thể
gây rối loạn nhịp, thiếu máu cục bộ tim.
Trong các trường hợp này, xem xét theo
dõi huyết áp trực tiếp trong động mạch.
|
Dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
(TTHKTM)
|
Dự phòng TTHKTM bằng enoxaparin được
khuyến cáo ở bệnh nhân chưa sử dụng kháng đông và không có chống
chỉ định kháng đông.
|
Thuốc khác
|
Để kiểm soát tần số tim cấp tính ở bệnh
nhân rung nhĩ: Digoxin và/hoặc
chẹn beta nên
được sử dụng đâu tiên Amiodarone có thể được xem xét
|
Morphin đường tĩnh mạch có
thể sử dụng cẩn trọng để giảm triệu chứng khó thở và chống lo âu ở bệnh nhân
khó thở nặng; Thuốc có thể gây buồn nôn và giảm thông khí
|
Các thuốc tăng co bóp và vận mạch sư dụng trong suy
tim cấp
Thuốc inotrope
|
Bolus
|
Tốc độ truyền tĩnh mạch
|
Dobutamina
|
Không
|
2-20 µg/kg/phút (beta+)
|
Dopamin
|
Không
|
3-5 µg/kg/phút; tăng co bóp (beta+)
|
>5 µg/kg/phút: (beta+), co mạch
(alpiha+)
|
||
Milrinonea.b
|
25-75 yq/kq trong 10-20 phút
|
0,375-0,75 µg/kg/phút
|
Norepinephrine
|
Không
|
0,2-1 µg/kg/phút
|
Epinephrine
|
Bolus: 1
mg có thể cho trong quá trình hồi sinh tim phổi, lặp lại mỗi 3-5 phút
|
0,05-0,5 µg/kg/phút
|
Các thuốc giãn mạch truyền tĩnh mạch trong suy tim cấp
Thuốc giãn mạch
|
Liều
|
Tác
dụng chính
|
Khác
|
Nitroglycerin
|
Khởi
đầu 10-20 µg / phút, tăng dần đến 200 µg /phút
|
Tụt
huyết áp, đau đầu
|
Dung
nạp nếu truyền liên tục
|
Isosorbide
dini- trate
|
Khởi
đầu 1 mg/giờ, tăng dần đến 10 mg/ giờ
|
Tụt
huyết áp, đau đầu
|
Dung
nạp nếu truyền liên tục
|
Nitroprusside
|
Khởi
đầu 0,3 µg/kg/
phút
và tăng dần đen 5 µg/kg/phút
|
Tụt huyết áp, ngộ độc isocyanate
|
Nhạy
cảm ánh sáng
|
4.3.3 Điều trị bằng dụng cụ
4.4 Xử trí sốc tim
KHUYẾN CÁO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hình 2. Xử trí suy tim cấp trong giai đoạn sớm dựa trên đặc điểm lâm sàng.