Phác đồ điều trị bệnh tim mạch năm 2018 (Phác đồ 10) PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Xem
Phác đ 10
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU
ĐỘNG MẠCH

SÁU BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH:
I. XÁC ĐỊNH TOAN HAY KIỀM
pH < 7,35: toan
pH > 7,45: kiềm
7,35 < pH < 7,45: bình thường (có hay không có bù trừ hoặc rối loạn hổn hợp)

II. RỐI LOẠN NÀO LÀ TIÊN PHÁT HÔ HẤP HAY CHUYỂN HÓA
Thay đổi pH liên quan đến:
- Thay đổi pCO2: rối loạn tiên phát là Hô hấp
- Thay đổi [HCO3-]: rối loạn tiên phát là Chuyển hóa
-Nếu cả 2 bất thường: theo lưu đồ (bảng 4)
- pCO2 và pH thay đổi ngược chiều: rối loạn tiên phát là Hô hấp
- PaCO2 và [HCO3-] thay đổi cùng chiều: rối loạn tiên phát là Chuyển hóa.
- PaCO2 và [HCO3-] thay đổi ngược chiều: rối loạn tiên phát là Hỗn hợp.
Khuynh hướng PaCO2 và [HCO3-] thay đổi cùng hướng: rối loạn tiên phát theo sự thay đổi nào lớn nhất (bù trừ không hoàn toàn).

III. NẾU RỐI LOẠN TIÊN PHÁT LÀ HÔ HẤP: CẤP HAY MẠN
Tính A [H+ 1 / A [PaCO2]
> 0,8: cấp
> 0,3 - 0,8: cấp trên nền mạn
< 0,3: mạn


IV. NẾU RỐI LOẠN TIÊN PHÁT LÀ CHUYỂN HÓA
trừ hô hấp hoàn toàn hay không hoàn toàn
-> tính PaCO2 ước đoán
Công thức Winter’s:
ePaCO2 = ( 1.5 X [HCO3- ]) + 8 (+/- 2)
- Nếu PaCO2 = ePaCO2: hô hấp bù trừ hoàn toàn
- Nếu PaCO2 < ePaCO2: kiềm hô hấp phối hợp
- Nếu PaCO2 > ePaCO2: toan hô hấp phối hợp
* Lưu ý:
- Bù trừ hô hấp: PaCO2 thay đổi 1,2 mmHg cho mỗi thay đổi 1 mEq/l [HCO3-]
- PaCO2 thay đổi tăng tối đa là 60 mmHg; giảm tối đa là 10 - 15 mmHg

V. NẾU RỐI LOẠN TIÊN PHÁT LÀ TOAN CHUYỂN HÓA
Tính AG (khoảng trng anion)
AG = [Na+l - ([CI-] + [HCO3-])
Nếu AG > 11mEq/l: nguyên nhân gây rối loạn toan chuyển hóa -> xem bảng 3
Nếu AG bình thường: nguyên nhân gây rối loạn toan chuyển hóa từ đường tiêu hóa hoặc thận.

VI. NẾU AG BÌNH THUỜNG VÀ CHƯA TÌM RA NGUYÊN NHÂN
Tính UAG (khoảng trống anion nước tiểu)
Nếu UAG dương: gợi ý nguyên nhân toan ống thận hoặc suy thận cấp giai đoạn sớm
Nếu UAG âm: gợi ý nguyên nhân đường tiêu hóa
Bảng 1: Trị số khí máu động mạch bình thường
Thông số
Giá trị
pH
7,35 - 7,45
[H+]
35 - 45 mEq/l
PaCO2
35 - 45 mmHg
PaO2
70 - 100 mmHg
SaO2
93 - 98 %
HCO3-
22 - 26 rnEq/l
BE
-2 - + 2 mEq/l
AG
8-16 mEq/l

Hình 2: Ảnh hưởng sinh lý bệnh của tình trạng tăng thán khí

Hô hấp
Tăng thông khí
Thở sâu
Tăng áp lực động mạch phổi
Thiếu Oxy nặng (khi PaCO2 > 100 mmHg) ức chế hố hẩp (khi PaCO2 > 100mmHg)
Tim mạch
Dãn động - tĩnh mạch
Tăng nhịp tim
Tăng huyết áp
Tăng co bóp cơ tim
Rối loạn nhịp tim
Tăng lưu lượng vành
Thần kinh trung ương
Tăng áp lực nội sọ
Kích thích hô hấp
Tăng tự động tính
c chế thần kinh trung ương/ lú lẫn/ hôn mê
Nội tiết
Tăng phóng thích Adrenaline và Nor-adrenaline


Bảng 3: Thay đổi sinh hóa trong rối loạn toan - kiềm

Rối loạn
Cấp/ Mạn
pH
PaCO2
HCO3-
BE
Toan hô hấp
Cấp
­
­
«
«
Mạn
«
­
­
­
Kiềm hô hấp

Cấp
­
¯
«
«
Mạn
«
¯
¯
¯
Toan chuyển hóa
Cấp
¯
«
¯
¯
Mạn
«
¯
¯
¯
Kiềm chuyển hóa
Cấp
­
«
­
­
Mạn
«
¯
­
­

Lưu đồ phân tích rối loạn toan-kiềm:



TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Fundamental Critical Care Support (FCCS) 2015.
2. The ESC Textbook of Intensive and Acute Cardiovascular Care, 2nd Edition 2015.
3. The ESC Textbook of Intensive and Acute Cardiovascular Care, third update 2018.
 Bạn có thể Đọc thêm:

Phổ biến trong tuần

Tin mới