Những vấn đề cần biết khi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
Những vấn đề cần biết
Khi chăm
sóc
sức
khỏe người cao
tuổi
Khi con người
tuổi cao hay người cao tuổi sẽ có những thay đổi từ cảm nhận đến thay đổi nhận
thức, thay đổi tâm trạng buồn vui lẫn lộn, thay đổi cảm xúc, bên cạnh đó sức khỏe
giảm súc, suy yếu, rối loạn giất ngủ giảm trí nhớ, còn có nhiều bệnh tật kèm
theo, …. Việc chăm sóc sức khỏe gặp rất nhiều khó khăn. Với cuộc sống bận rộn
như ngày nay chúng ta không có nhiều thời gian để chăm sóc người lớn tuổi cũng
như trang bị kiến thức cho mình để chăm sóc cho người thân lớn tuổi của mình.
Với tôi, kiến
thức trong quyển sách của tác giả sẽ mang đến kiến thức rất có giá trị cho mọi
người.
Chủ Biên:
- PGS.TS.
Nguyễn Văn Trí - Chủ tịch Chủ tịch Liên chi hội Lão khoa Thành phố Hồ Chí Minh
- Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa ˗ Đại học Y Dược TP. HCM.
- ThS.BS.
Nguyễn Trần Tố Trân - Bộ môn Lão khoa ˗ Đại học Y Dược TP. HCM
Cùng tham
gia có rất nhiều ThS.BS và BS tham gia biên soạn
Hy vọng sẽ
mang đến kiến thức tổng quát và đầy đủ khi chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi
NHÀ XUẤT BẢN
ĐẠI HỌC QUỐC
GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lời mở đầu
Khi trở thành “người cao tuổi”, con người như bước vào một thế giới mới với
những cảm nhận đa dạng, có thể vui, có thể buồn hoặc trộn lẫn, có thể mạnh khỏe,
có thể tiền suy yếu hoặc suy yếu.
Phạm vi nội dung quyển sách Những
vấn đề cần biết khi chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xoay quanh vấn đề
bảo tồn và cải thiện tình trạng sức khỏe cho người cao tuổi. Vấn đề đó tưởng chừng
đơn giản nhưng không phải ai trong chúng
ta cũng tường tận để thấu hiểu người cao tuổi, nhất là khi họ sắp hoặc
đang trải qua tình trạng tiền suy yếu hay suy yếu, lại phải đối mặt với nhiều bệnh tật kèm theo.
Hy vọng quyển sách này giúp cho các thầy
thuốc có thể hiểu khi tiếp cận và can thiệp các bệnh lý cụ thể kết hợp các hội
chứng lão hóa và hơn thế nữa là đồng cảm với người cao tuổi khi thăm khám và điều
trị.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng mong rằng cuốn
sách này giúp ích cho người cao tuổi nói chung biết thêm được các biện pháp tự bảo vệ sức khỏe của mình; có thể sống lâu hơn, sống khỏe hơn
và tận hưởng được nhiều hơn chất lượng cuộc sống.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 02 năm 2022
PGS.TS. Nguyễn Văn Trí
Chủ tịch Liên Chi hội Lão khoa Thành phố Hồ Chí Minh
Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa ˗ Đại học Y Dược TP. HC
Mục lục
Trong quyển sách của PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Trí có 9 bài, hy vọng bạn đọc có thêm kiến thức về vấn đề chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
Để tham khảo bài các bạn chọn mục bài viết!
1. Đa bệnh là gì?
2. Đa bệnh ảnh hưởng gì đến kết cục sức khỏe?
3. Khó khăn trong điều trị người cao tuổi đa bệnh lý là gì?
4. Làm gì để tối ưu hóa trong điều trị người cao tuổi đa bệnh lý?
Chia sẻ quyết định điều trị với bệnh nhân cao tuổi đa bệnh
1. Chia sẻ quyết định điều trị là gì?
2. Vì sao cần chia sẻ quyết định điều trị với bệnh nhân cao tuổi?
3. Chia sẻ quyết định điều trị với bệnh nhân cao tuổi như thế nào?
1. Kê toa thuốc ở người cao tuổi có gì khác biệt?
2. Đa thuốc là gì?
3. Cần lưu ý điều gì trên bệnh nhân đa thuốc?
4. Thế nào là kê toa hợp lý ở người cao tuổi?
5. Giảm kê toa (deprescribing) là gì?
Suy yếu ở người cao tuổi
1. Suy yếu là gì?
2. Hoạt động chức năng ở người cao tuổi là gì?
3. Suy yếu gây hậu quả gì ở người cao tuổi?
4. Chẩn đoán suy yếu thế nào?
5. Suy yếu có điều trị được không?
6. Làm gì để phòng ngừa
suy yếu?
Vận động liệu pháp ở người cao tuổi
1. Hoạt động thể chất và tập thể dục có khác nhau không?
2. Hoạt động thể chất thường xuyên mang lại lợi ích gì?
3. Nguy cơ của việc giảm hoạt động là gì?
4. Trong thời gian nằm viện nên áp dụng vận động liệu pháp gì?
5. Các hoạt động cường độ trung bình là gì?
6. Các hoạt động cường độ cao là gì?
7. Các vận động nào tăng cường sức mạnh cơ bắp?
8. Nên tập thể dục bao nhiêu là đủ?
Dinh dưỡng liệu pháp ở người cao tuổi
1. Dinh dưỡng ở người cao tuổi quan trọng thế nào?
2. Rối loạn dinh dưỡng ở người cao tuổi có thường gặp không?
3. Người cao tuổi thường gặp các rối loạn dinh dưỡng
nào?
4. Nguyên nhân rối loạn dinh dưỡng là gì?
5. Triệu chứng của rối loạn dinh dưỡng là gì?
6. Chẩn đoán rối loạn dinh dưỡng thế nào?
7. Dinh dưỡng liệu pháp ở người cao tuổi thế nào?
Phòng ngừa té ngã ở người cao tuổi
1. Té ngã là gì?
2. Té ngã gây hậu quả gì ở người cao tuổi?
3. Nguyên nhân gây té ngã ở người cao tuổi là gì?
4. Chẩn đoán té ngã thế nào?
5. Phòng ngừa té ngã bằng cách nào?
Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi
1. Rối loạn giấc ngủ có thường gặp ở người cao tuổi không?
2. Thay đổi sinh lý giấc ngủ ở người cao tuổi thế nào?
3. Các dạng rối loạn giấc ngủ nào thường gặp ở người cao tuổi?
4. Nguyên nhân gây ra rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi
5. Cần làm gì để chẩn đoán rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi?
6. Các biện pháp điều trị rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi là gì?
Sa sút trí tuệ
1. Sa sút trí tuệ là gì?
2. Nguyên nhân sa sút trí tuệ là gì?
3. Những ai có nguy cơ sa sút trí tuệ?
4. Người bị sa sút trí tuệ có biểu hiện gì?
5. Chẩn đoán sa sút trí tuệ thế nào?
6. Điều trị sa sút trí tuệ trên người cao tuổi thế nào?
Cảm ơn đã ghé thăm Blog! Hãy đăng ký KênhYouTube để nhận video mới nhất về chăm sóc sức khỏe, …
* Đọc thêm: